Thứ Sáu, 28/02/2025 - 16:55
Thuốc khử hàn là chỉ những loại thuốc có tác dụng ôn trung (hay làm ấm bên trong cơ thể), thông kinh, hoạt lạc, giảm đau, thông mạch. Trong Đông y có rất nhiều vị thuốc có tác dụng ôn trung tán hàn, làm ấm cơ thể và khôi phục dương khí. Trong bài viết này, cùng Hội điều dưỡng tìm hiểu về TOP 6 vị thuốc phổ biến và được sử dụng nhiều hiện nay ngay.
Thuốc khử hàn thường được dùng trong các trường hợp sau:
Dựa theo tính chất và tác dụng, có thể chia thuốc khử hàn thành 2 loại là thuốc ôn trung và hồi dương cứu nghịch.
Thuốc hồi dương cứu nghịch ngoài công dụng làm ấm cơ thể, còn có khả năng lấy lại phần dương khí của cơ thể đã bị suy thoái. Tùy từng chứng bệnh cụ thể mà khi dùng thuốc có thể tiến hành phối ngũ cho thích hợp.
Chẳng hạn, khi có hàn ngưng khí trệ thì bổ sung thêm thuốc hành khí. Còn khi hàn thấp, có thể kết hợp thêm thuốc hóa thấp, lợi thấp; hư nhược tỳ vị phối với thuốc kiện tỳ.
Do bản chất thuốc có vị cay nồng, kích thích. Vì thế, không nên dùng thuốc này cho các cơ thể can dương cường thịnh, âm hư hỏa vượng. Đặc biệt, phụ nữ có thai không nên sử dụng, nếu muốn sử dụng phải tuyệt đối thận trọng và có sự cho phép của thầy thuốc.
Dưới đây là top các cây thuốc có tác dụng khử hàn phổ biến. Đọc và tìm hiểu.
Nhóm thuốc này có tác dụng làm ấm cơ thể khi nội hàn quá thịnh, giảm đau, kiện từ, hành khí tiêu ứ tích.
Thảo quả là một dược liệu tiêu biểu trong nhóm ôn trung của thuốc khử hàn. Công dụng của thảo quả:
Liều dùng mỗi lần: 2-8g
Lưu ý rằng những người không có hàn thấp thực tà thì không nên dùng.
Công năng của củ riềng:
Liều dùng: 4-8g
Những người âm hư hỏa vượng, đang bị táo bón không nên dùng.
Công năng:
Liều dùng: 2-6g
>>>Xem thêm: Thuốc kháng sinh Vancomycin: Tác dụng, cách dùng
Công năng:
Liều dùng: 4-8g
Không dừng khi bị chứng âm hư hỏa vượng.
Dưới đây là những dược liệu phổ biến trong nhóm hồi dương cứu nghịch của thuốc khử hàn.
Từ sinh phụ tử, sau khi chế biến sẽ thu được phụ tử chế với nhiều tên khác nhau như hắc phụ, bạch phụ, diêm phụ. Phụ tử chế được chế từ những củ nhánh của cây Aconitum carmichaeli Debx.
Công dụng:
Liều dùng: 4-12g.
Những người âm hư dương thịnh, trẻ em dưới 15 tuổi và phụ nữ có thai không được dùng.
Công năng:
Liều dùng: 2-6g
Phụ nữ có thai, người âm hư dương thịnh tuyệt đối không được dùng.
Bài viết trên đây đã giới thiệu đến bạn top các loại thuốc khử hàn và công dụng của từng dược liệu. Hy vọng qua những chia sẻ trên, bạn đã chọn được loại dược liệu phù hợp với tình trạng của bản thân. Trước khi sử dụng, hãy tham khảo ý kiến của thầy thuốc, bác sĩ để đảm bảo an toàn cho bản thân và đạt hiệu quả tốt nhất nhé.
06-05-2024
Ngày 18/01/2018 tại Hội trường Bệnh viện đa khoa Đồng Nai diễn ra Hội nghị tổng kết công tác Hội Điều dưỡng năm 2017 và triển khai phương hướng, nhiệm...
06-05-2024
Hòa trong không khí sôi nổi chuẩn bị cho Hội nghị khoa học điều dưỡng toàn quốc năm 2017, Cục Quân Y – Bộ Quốc phòng đã tổ chức Hội nghị...
06-05-2024
Kính gửi: Các Hội Thành viên trực thuộc Hội Điều dưỡng Việt Nam Thực hiện sự chỉ đạo của Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam về việc Tổ chức...
04-03-2025
Học điều dưỡng đang là xu hướng nghề nghiệp được nhiều bạn trẻ lựa chọn ngày nay. Trong đó điều dưỡng da liễu được xem là một lựa chọn hấp dẫn...
07-03-2025
Bạn đang quan tâm đến điều kiện xét tuyển Cao đẳng Điều dưỡng TPHCM? Học Cao đẳng Điều dưỡng là một hướng đi đầy triển vọng với nhu cầu tuyển...